HUẤN LUYỆN CẤP CHỨNG CHỈ NGHIỆP VỤ BẢO VỆ CỦA BỘ CÔNG AN – cong ty bao ve tai quan 7
LỚP HUẤN LUYỆN CẤP CHỨNG CHỈ NGHIỆP VỤ DO BỘ CÔNG AN TỔ CHỨC – Cong ty bao ve tai quan 7
Quy chế đào tạo, huấn luyện và cấp chứng chỉ nghiệp vụ bảo vệ – cong ty bao ve tai quan 7.
1. Khi có nhu cầu đào tạo, huấn luyện nhân viên bảo vệ, Công ty bảo vệ phải liên hệ với cơ quan Công an, đơn vị tổ chức được phép đào tạo, huấn luyện nhân viên bảo vệ để lập kế hoạch đào tào, huấn luyện đảo bảo tính chuyên nghiệp và thực hiện theo đúng quy định của Pháp Luật.
2. Những cơ quan, đơn vị, tổ chức được phép đào tạo, huấn luyện nhân viên bảo vệ – cong ty bao ve tai quan 7:
a) Các Trường Công an nhân dân, Trung tâm huấn luyện và bồi dưỡng nghiệp vụ Công an;
b) Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ bảo vệ chuyên nghiệp có đủ điều kiện theo quy định tại Nghị định số 139/2006/NĐ-CP ngày 20/11/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục, Luật Dạy nghề và đã hoàn thiện các thủ tục đăng ký đào tạo nghề theo Quyết định số 72/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 16/4/2008 của Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội về đăng ký hoạt động dạy nghề.
Trước khi khai giảng khóa đào tạo, doanh nghiệp được phép đào tạo phải có văn bản gửi Cục Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội, trong đó nêu rõ thời gian bắt đầu, kết thúc khóa đào tạo (kèm theo danh sách học viên) để đề nghị tổ chức sát hạch và cấp Chứng chỉ nghiệp vụ bảo vệ cho đối tượng do doanh nghiệp mình đào tạo; đối với Trung tâm huấn luyện và bồi dưỡng nghiệp vụ Công an, phải báo cáo Giám đốc Công an cùng cấp.
3. Nội dung, chương trình, thời gian đào tạo, huấn luyện – cong ty bao ve tai quan 7
a) Cơ quan, đơn vị, tổ chức được phép đào tạo nhân viên bảo vệ có trách nhiệm biên soạn nội dung, chương trình đào tạo bảo đảm phù hợp với quy định của pháp luật và yêu cầu thực tế của hoạt động dịch vụ bảo vệ, trong đó phải có các nội dung: kiến thức cơ bản về chính trị, pháp luật; đạo đức, tác phong nghề nghiệp; kỹ năng, nghiệp vụ bảo vệ; các quy định về quản lý, sử dụng và kỹ năng sử dụng công cụ hỗ trợ; các kiến thức, kỹ năng cơ bản về phòng cháy, chữa cháy, cấp cứu người bị nạn.
Giáo trình, nội dung chương trình đào tạo trước khi đưa vào sử dụng phải được gửi về Tổng cục Cảnh sát để theo dõi, quản lý. Trường hợp Tổng cục Cảnh sát có ý kiến yêu cầu sửa đổi, bổ sung nội dung thì phải thực hiện theo yêu cầu của Tổng cục Cảnh sát;
b) Mỗi khóa đào tạo nhân viên dịch vụ bảo vệ chuyên nghiệp phải bảo đảm thời gian ít nhất là 30 ngày.
4. Hội đồng sát hạch – cong ty bao ve tai quan 7
a) Đối với các Trường Công an nhân dân: Thủ trưởng nhà trường ra quyết định thành lập Hội đồng sát hạch do lãnh đạo nhà trường làm Chủ tịch Hội đồng và các thành viên bao gồm đại diện các đơn vị chức năng của nhà trường và đại diện Cục Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội;
b) Đối với các Trung tâm huấn luyện và bồi dưỡng nghiệp vụ Công an của Công an tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: Giám đốc Công an tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ra quyết định thành lập Hội đồng sát hạch, thành phần bao gồm: Lãnh đạo Trung tâm huấn luyện và bồi dưỡng nghiệp vụ Công an làm Chủ tịch Hội đồngcác thành viên bao gồm đại diện lãnh đạo Phòng Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hộiPhòng Pháp chế, Văn phòng Công an tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
c) Đối với trường hợp do Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ tổ chức đào tạo: Cục trưởng Cục Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội ra quyết định thành lập Hội đồng sát hạch do Lãnh đạo Cục Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội làm Chủ tịch Hội đồng và các thành viên bao gồm đại diện Vụ Pháp chế và đại diện doanh nghiệp đào tạo.
5. Thẩm quyền cấp Chứng chỉ nghiệp vụ bảo vệ
a) Thủ trưởng các Trường Công an nhân dân, Trung tâm huấn luyện và bồi dưỡng nghiệp vụ Công an ký và cấp Chứng chỉ nghiệp vụ bảo vệ cho đối tượng do đơn vị mình huấn luyện, đào tạo.
b) Cục trưởng Cục Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội ký, cấp Chứng chỉ nghiệp vụ bảo vệ cho đối tượng do doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ bảo vệ đào tạo và Cục tổ chức sát hạch.
6. Kinh phí huấn luyện, đào tạo do doanh nghiệp có nhu cầu đào tạo đảm nhiệm – cong ty bao ve tai quan 7
7. Chứng chỉ nghiệp vụ bảo vệ do cơ quan Công an có thẩm quyền cấp và có giá trị sử dụng trên phạm vi cả nước.
8. Chứng chỉ nghiệp vụ bảo vệ do đơn vị có thẩm quyền cấp từ trước ngày ban hành Thông tư này vẫn có giá trị sử dụng, nhưng trong thời hạn 12 tháng, kể từ ngày Thông tư này có hiệu lực thi hành, các doanh nghiệp phải lập danh sách và thu hồi các Chứng chỉ đó gửi về Phòng Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội Công an cấp tỉnh nơi đã cấp Giấy xác nhận đủ điều kiện về an ninh, trật tự cho doanh nghiệp hoặc nơi doanh nghiệp có trụ sở chính để đổi lại theo mẫu quy định.
CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ BẢO VỆ THÁI SƠN VIỆT NAM CHUYÊN CUNG CẤP DỊCH VỤ BẢO VỆ UY TÍN – TRÁCH NHIỆM – ĐẠO ĐỨC.